Bệnh viêm đường tiết niệu là một trong những bệnh lý khá phổ biến xảy ra ở cả nam và nữ. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể xảy ra ở bàng quang, thận, niệu quản, niệu đạo,…với những triệu chứng vô cùng nguy hiểm như đi tiểu khó khăn, đau khi đi tiểu, đau vùng bụng dưới hay lưng hông. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU LÀ GÌ?
Vai trò của đường tiết niệu là tạo ra và dự trữ và bài tiết nước tiểu. Nước tiểu là một trong những chất thải của cơ thể, được tạo ra ở thận và đi xuống niệu quản đến bàng quang. Bàng quang lưu trữ nước tiểu cho đến khi đầy, sẽ chảy qua niệu đạo (một ống nhỏ) để thoát ra ngoài. Phần cửa, lỗ thoát của niệu đạo nằm ở phần cuối của dương vật ở nam giới và phía trên cửa âm đạo ở nữ giới.
Bệnh viêm đường tiết niệu (UTI) là tình trạng nhiễm trùng hệ tiết niệu thường do vi khuẩn gây nên. Tình trạng nhiễm trùng có thể xuất hiện ở niệu đạo (viêm niệu đạo), thận (viêm bể thận ) hoặc bàng quang, (viêm bàng quang).
Ở trạng thái bình thường, nước tiểu của bạn không chứa vi khuẩn (vi trùng). Nước tiểu là sản phẩm phụ của hệ thống lọc ở thận. Khi thận loại bỏ các chất cặn bã và nước thừa ra khỏi máu, nước tiểu sẽ được tạo ra. Tuy nhiên, qua con đường vận chuyển của nước tiểu, vi khuẩn có thể xâm nhập vào từ bên ngoài và gây nên tình trạng viêm nhiễm, từ đó hình thành bệnh viêm đường tiết niệu.
Phân loại viêm đường tiết niệu
– Phân loại theo vị trí: nhiễm trùng niệu trên (bao gồm viêm bể thận, viêm thận ngược chiều, áp xe thận, thận hư,…) và nhiễm trùng niệu dưới ( bao gồm viêm bàng quang, viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo)
– Phân loại theo diễn biến (nhiễm trùng không biến chứng và nhiễm trùng niệu biến chứng).
– Phân loại theo độ tái phát: nhiễm khuẩn niệu riêng lẻ, nhiễm khuẩn niệu tái phát nhiều lần trong ngày, nhiễm khuẩn niệu tái diễn,…
NGUYÊN NHÂN VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Viêm đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập qua niệu đạo, tấn công và sinh sôi trên bàng quang. Mặc dù hệ thống tiết niệu có cơ chế tự ngăn chặn những vi khuẩn gây bệnh như vậy nhưng đôi khi chúng vẫn tăng sinh quá mức và gây viêm nhiễm.
1. Do vi khuẩn
Nhiễm trùng do bàng quang thường do vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) gây nên, thường được tìm thấy trong hệ tiêu hóa của bệnh nhân. Nhiễm trùng niệu đạo thường do vi khuẩn IG lây lan từ hậu môn tới niệu đạo. Một số vi khuẩn như herpes, chlamydia, mycoplasma,… cũng có thể gây viêm niệu đạo.
2. Nữ giới có nguy cơ cao
Nữ giới có cấu tạo niệu đạo ngắn hơn nam giới nên thường mắc bệnh viêm đường tiết niệu hơn nam giới.
3. Quan hệ tình dục không an toàn
Quan hệ tình dục làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đường tiết niệu. Chẳng hạn quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh, có nhiều bạn tình, bạn tình mới,… cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh.
4. Phương pháp tránh thai
Phụ nữ sử dụng que tránh thai, đặt vòng tránh thai,.. có thể khiến bạn nguy cơ cao mắc bệnh viêm đường tiết niệu.
5. Phụ nữ mãn kinh
Chị em đang trong độ tuổi mãn kinh, sự suy giảm estrogen bên trong cơ thể, khiến bạn sẽ nhiễm trùng đường tiết niệu hơn.
6. Tắc nghẽn đường tiểu
Bạn mắc các bệnh như sỏi thận, sỏi tuyến tiền liệt, có thể giữ nước tiểu ở bàng quang và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
7. Hệ thống miễn dịch yếu
Các bệnh lý nghiêm trọng khiến hệ miễn dịch yếu ớt cũng gia tăng tỉ lệ mắc bệnh viêm đường tiết niệu.
8. Thủ thuật y khoa
Nếu bạn đã từng phẫu thuật đường tiết niệu, đặt ống thông hay kiểm tra đường tiết niệu,.. đều khiến bạn dễ mắc bệnh viêm đường tiết niệu.
DẤU HIỆU VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Viêm đường tiết niệu khiến cho niêm mạc của đường tiết niệu sưng đỏ, tấy, kích thích, khiến bạn trải qua những triệu chứng như sau:
– Thường xuyên đi tiểu, kích thích đi tiểu, lúc nào cũng buồn đi tiểu.
– Lượng nước tiểu ít, thường nhỏ giọt, có thể rơi vào chân bệnh nhân.
– Đi tiểu đau, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần.
– Đi tiểu ra máu, mủ.
– Nhu cầu đi tiểu đêm nhiều hơn.
– Mùi nước tiểu đục hơn, có mùi hôi và nồng nặc.
– Đau ở mạn sườn, bụng, vùng xương chậu.
– Áp lực thường xuyên ở khung chậu dưới.
Các triệu chứng khác liên quan đến viêm đường tiết niệu bao gồm:
– Đau khi quan hệ tình dục
– Đau mạn sườn của cơ thể, vùng bụng dưới
– Mệt mỏi
– Sốt cao trên 38 độ và ớn lạnh
– Nôn mửa
– Thay đổi tính nết
Các triệu chứng viêm đường tiết niệu ở nam và nữ đa số giống nhau, nhưng hoàn toàn có thể phân biệt được. Nam giới thường đau ở trực tràng, trong khi nữ giới có thể thấy đau ở vùng chậu.
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Viêm đường tiết niệu tuy không đe dọa trực tiếp tính mạng của bệnh nhân nhưng lại gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe nói chung và chức năng của hệ tiết niệu nói riêng. Một số biến chứng nguy hiểm của bệnh phải kể đến:
1. Ảnh hưởng tới tâm lý và cuộc sống
Đầu tiên, sống chung với các bệnh viêm đường tiết niệu khiến bệnh nhân cảm thấy chán nản, mệt mỏi vì các triệu chứng tấn công. Phải đi tiểu nhiều lần trong ngày, thậm chí là vào ban đêm ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc, gây ra phiền toái lớn trong đời sống, đặc biệt là người cao tuổi.
2. Đời sống “chăn gối” ảnh hưởng
Do đường tiết niệu có mối quan hệ mật thiết với hệ sinh sản nên khi viêm nhiễm ít nhiều ảnh hưởng tới hoạt động tình dục của bệnh nhân. Cụ thể, nam giới viêm đường tiết niệu thường xuất tinh sớm hơn, khó tìm được khoái cảm khi quan hệ. Điều này khiến bạn cảm thấy bực bội, khó chịu, không thể thỏa mãn đối tác của mình.
3. Tác động tới thận
Vi khuẩn gây nhiễm bệnh viêm đường tiết niệu có thể lây lan nhanh chóng lên các bộ phận khác trong cơ thể bệnh nhân như thận, có thể gây nhiễm trùng thận, suy thận, bệnh nhân phải chạy thận với chi phí vô cùng tốn kém. Thậm chí nếu không điều trị có thể ảnh hưởng tới tính mạng của bệnh nhân.
4. Đối với nam giới
Bệnh viêm đường tiểu ở nam giới có thể dẫn tới các bệnh như áp xe tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn,… khiến đường đi của tinh trùng gặp khó khăn, có thể gây bít tắc ống dẫn tinh, sốc nhiễm trùng, thậm chí tử vong.
5. Đối với nữ giới
Bệnh có thể ảnh hưởng tới chị em đang mang thai, gia tăng nguy cơ nhiễm trùng nước ối, nhiễm trùng bào thai, gia tăng nguy cơ sinh non, vỡ ối sớm,….
CÁCH CHỮA VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Nguyên tắc điều trị viêm đường tiết niệu chính là dựa vào nguyên nhân gây bệnh để đưa ra phác đồ điều trị bệnh.
Chẳng hạn nếu như nhiễm trùng nhẹ, các bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh, điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bằng phương pháp không xâm lấn. Tuy nhiên, nếu như các cơn đau bàng quang kéo dài, có thể sử dụng thuốc giảm đau.
Nếu như tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu nặng hơn, các bác sĩ cần sử dụng các biện pháp can thiệp ngoại khoa hay kết hợp các biện pháp nội khoa và ngoại khoa để tăng cường hiệu quả.
Điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp ngoại khoa
– Kỹ thuật quang dẫn CRS điều trị viêm bàng quang: sử dụng ánh sáng có cường độ cao, tác động vào vùng viêm nhiễm, cải thiện triệu chứng trước đó. Phương pháp sử dụng nhiệt lượng cao nhưng vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây bỏng, không tác dụng phụ, giải quyết triệt để tình trạng viêm nhiễm bàng quang.
– Kỹ thuật GHPH Châu Âu chữa viêm niệu đạo: sử dụng thuốc đặc hiệu, có nồng độ ion cao để tiêu diệt vi khuẩn từ sâu bên trong mà không cần xâm lấn. Phương pháp hiệu quả lâu dài, được nhiều bệnh nhân tin tưởng vì an toàn, không biến chứng.
Toàn bộ các phương pháp này được Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô áp dụng thành công trong điều trị viêm đường tiểu. Nếu bạn nhanh tay đăng ký lịch hẹn khám trước TẠI ĐÂY thì bạn có thể nhận được mã ưu đãi giảm giá lên tới 30% chi phí điều trị bệnh, 50% chi phí thực hiện thủ thuật (nếu có).
Nếu như bệnh nhân còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới bệnh viêm đường tiết niệu thì có thể nhanh chóng liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc qua số hotline (miễn phí cước gọi) 0866474065 hay tới thẳng địa chỉ số 88 – Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc để được tư vấn miễn phí!
Bài viết Bệnh viêm đường tiết niệu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu & cách chữa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Phòng Khám Thủ Đô Vĩnh Phúc.
from WordPress https://ift.tt/3wMYfdi
Nhận xét
Đăng nhận xét